"Bất động sản sẽ tiếp tục là kênh đầu tư hấp dẫn bậc nhất 2021"
Nhìn lại thị trường bất động sản năm 2020 có thể thấy đây vẫn là kênh đầu tư hiệu quả bất kể rất khó khăn chung của thị trường. Dự báo trong năm 2021, nguồn cung mới vẫn bị thiếu hụt sẽ tiếp tục đẩy giá bất động sản lên cao.
Thời gian tới, khi Việt Nam kiểm soát hoàn toàn được dịch bệnh Covid 19, kinh tế trong nước hồi phục, có tăng trưởng dương, lực cầu sẽ được tiếp sức để thị trường bất động sản ấm nóng, phục hồi trở lại. Từ giờ đến tết Âm lịch, nguồn hàng tại các dự án bất động sản do các doanh nghiệp triển khai, tiếp tục không có nhiều thay đổi, khan hiếm nguồn hàng mới tại các đô thị lớn vẫn diễn ra.
Về giao dịch bất động sản, thị trường về cuối năm đang có sự hồi phục nhất định. Cụ thể, trong quý 3 vừa qua, giao dịch trên toàn thị trường đạt 26.299/73.933 sản phẩm, tương đương 35,5%. Con số này giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2018, 2019 nhưng tăng so với quý 1 và quý 2, cho thấy thị trường bất động sản càng về cuối năm, càng có sự sôi động.
Nhìn chung, dịp cuối năm, làn sóng đầu tư, mua sắm có thể sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản cả nước. Các địa phương, đặc biệt là các chủ đầu tư, sàn giao dịch bất động sản hiện cũng đang triển khai nhiều giải pháp nhằm thu hút và khai thác hiệu quả trong giai đoạn cuối năm này.
Về triển vọng thị trường BĐS năm 2021 thì sao thưa ông, nhà đầu tư có nên xuống tiền?
Đại dịch Covid-19 đã phủ bóng đen lên thị trường. Tuy nhiên, trong kinh doanh BĐS, luôn có một quy luật đó là sau khó khăn, thị trường lại khởi sắc. Vì vậy, nhà đầu tư thông minh sẽ chọn đúng điểm rơi, đón đầu sóng thị trường. Trong thực tế, đã không ít nhà đầu tư thành công từ việc sẵn sàng mạo hiểm bỏ vốn khi thị trường gặp khó.
BĐS giai đoạn 2020-2021 dù chịu rất nhiều tác động và ảnh hưởng của dịch Covid-19, xong đây cũng là dịp để thị trường thanh lọc các dự án, chủ đầu tư và doanh nghiệp yếu kém. Theo đó, sẽ hình thành những nhà đầu tư mới, xu hướng mới, sẵn sàng cho vận hội mới trong năm 2021. Trong năm 2021, các chuyên gia kỳ vọng sẽ tiếp tục đa dạng hơn nữa các nhà đầu tư, đặc biệt là sự tham gia của chủ đầu tư nước ngoài, đây sẽ là một xu hướng đầu tư đáng chú ý trong tương lai.
Năm 2021 cũng sẽ là thời điểm đất, dự án vùng ven và các tỉnh phát triển mạnh và chủ đạo. Tại các địa phương, các dự án được phê duyệt sẽ nhiều hơn, lãnh đạo mới ở các địa phương sẽ phải thúc đẩy phát triển kinh tế trong nhiệm kỳ. Việc sở hữu các yếu tố như dư địa giá thấp, tiềm năng tăng giá cao, cùng với tốc độ đô thị hóa…, các dự án vùng ven đầy đủ tiện ích sẽ tiếp tục là "miếng bánh ngon" của các dòng vốn đầu tư trong năm 2021.
Xin cảm ơn ông!
ông Nguyễn Văn Đính – Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam |
Bàn thêm về vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Đính – Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam.
Thưa ông, nhiều ý kiến cho rằng sự trầm lắng của thị trường BĐS giai đoạn 2019-2020 là do thiếu hụt trầm trọng nguồn cung mới, ông đánh giá thế nào về vấn đề này?
Chúng ta đã biết, công tác rà soát dự án kéo dài trong 2 năm vừa qua đã tác động lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là tình trạng thiếu nguồn cung tại hai thị trường lớn là Hà Nội và TPHCM.
Tại Tp.HCM, số lượng các dự án đô thị và nhà ở tại địa phương đã được phê duyệt chủ trương đầu tư từ giai đoạn trước gặp cực kỳ nhiều khó khăn trong phê duyệt ở tất cả các khâu (quy hoạch, cấp phép xây dựng, đủ điều kiện tham gia thị trường...). Do khan hiếm nguồn hàng trong bối cảnh lượng cầu rất cao, dẫn đến giá căn hộ tại Thành phố này tăng vọt và tỷ lệ hấp thụ luôn ở mức cao.
Trong khi đó tại Hà Nội, gần như không có dự án mới được phê duyệt đầu tư ở giai đoạn này. Các dự án đã được khởi công ở giai đoạn trước cung cấp sản phẩm cho thị trường một cách từ từ, nhỏ giọt. Trung bình nguồn cung mới ra thị trường Hà Nội chỉ đạt khoảng hơn 2.000 sản phẩm/quý. Đây là con số quá nhỏ cho một thành phố có gần mười triệu dân.
Tình trạng thiếu cung có phải là nguyên nhân khiến giá nhà tăng liên tục bất chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong thời gian vừa qua, thưa ông?
Thực tế, nguồn cầu của các nhà đầu tư, người mua ở thực vẫn tăng mạnh bất chấp dịch Covid-19. Nguyên nhân bởi do tác động của dịch bệnh, hoạt động khai thác kinh doanh không hiệu quả, kinh tế suy giảm nên các nhà đầu tư muốn bỏ tiền vào đất với hy vọng có thể sinh lời nhanh. Trong khi cầu tăng thì nguồn cung khan hiếm.
Thậm chí, thủ tục thực hiện dự án ngày càng khó khiến giá căn hộ các phân khúc đều đang ở ngưỡng trần. Cũng vì khan hiếm nguồn hàng dự án nên nhiều nhà đầu tư phải tìm đến đất nền tại các huyện ven đô. Tạo ra sự tăng giá mạnh cho đất đai tại một số huyện như: Bình Chánh, Gò Vấp, Củ Chi... Giá dao động từ 30-50 triệu đồng (tăng từ 10-15%).
Còn tại Hà Nội, do khan hiếm nguồn cung mới nên nhà đầu tư có xu hướng tìm đến những sản phẩm BĐS ven đô. Giá chung cư tại các khu vực vùng ven tăng lên ngưỡng trên 30 triệu đồng/m2. Thậm chí nhiều dự án thấp tầng cũ là nguồn cung cách đây cả chục năm cũng được nhà đầu tư săn lùng.
Theo ông tình trạng khan hiếm nguồn cùng và tăng giá có tiếp diễn trong giai đoạn cuối năm?
Chúng ta đã biết, công tác rà soát dự án kéo dài trong 2 năm vừa qua đã tác động lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là tình trạng thiếu nguồn cung tại hai thị trường lớn là Hà Nội và TPHCM.
Tại Tp.HCM, số lượng các dự án đô thị và nhà ở tại địa phương đã được phê duyệt chủ trương đầu tư từ giai đoạn trước gặp cực kỳ nhiều khó khăn trong phê duyệt ở tất cả các khâu (quy hoạch, cấp phép xây dựng, đủ điều kiện tham gia thị trường...). Do khan hiếm nguồn hàng trong bối cảnh lượng cầu rất cao, dẫn đến giá căn hộ tại Thành phố này tăng vọt và tỷ lệ hấp thụ luôn ở mức cao.
Trong khi đó tại Hà Nội, gần như không có dự án mới được phê duyệt đầu tư ở giai đoạn này. Các dự án đã được khởi công ở giai đoạn trước cung cấp sản phẩm cho thị trường một cách từ từ, nhỏ giọt. Trung bình nguồn cung mới ra thị trường Hà Nội chỉ đạt khoảng hơn 2.000 sản phẩm/quý. Đây là con số quá nhỏ cho một thành phố có gần mười triệu dân.
Tình trạng thiếu cung có phải là nguyên nhân khiến giá nhà tăng liên tục bất chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong thời gian vừa qua, thưa ông?
Thực tế, nguồn cầu của các nhà đầu tư, người mua ở thực vẫn tăng mạnh bất chấp dịch Covid-19. Nguyên nhân bởi do tác động của dịch bệnh, hoạt động khai thác kinh doanh không hiệu quả, kinh tế suy giảm nên các nhà đầu tư muốn bỏ tiền vào đất với hy vọng có thể sinh lời nhanh. Trong khi cầu tăng thì nguồn cung khan hiếm.
Thậm chí, thủ tục thực hiện dự án ngày càng khó khiến giá căn hộ các phân khúc đều đang ở ngưỡng trần. Cũng vì khan hiếm nguồn hàng dự án nên nhiều nhà đầu tư phải tìm đến đất nền tại các huyện ven đô. Tạo ra sự tăng giá mạnh cho đất đai tại một số huyện như: Bình Chánh, Gò Vấp, Củ Chi... Giá dao động từ 30-50 triệu đồng (tăng từ 10-15%).
Còn tại Hà Nội, do khan hiếm nguồn cung mới nên nhà đầu tư có xu hướng tìm đến những sản phẩm BĐS ven đô. Giá chung cư tại các khu vực vùng ven tăng lên ngưỡng trên 30 triệu đồng/m2. Thậm chí nhiều dự án thấp tầng cũ là nguồn cung cách đây cả chục năm cũng được nhà đầu tư săn lùng.
Theo ông tình trạng khan hiếm nguồn cùng và tăng giá có tiếp diễn trong giai đoạn cuối năm?
Thời gian tới, khi Việt Nam kiểm soát hoàn toàn được dịch bệnh Covid 19, kinh tế trong nước hồi phục, có tăng trưởng dương, lực cầu sẽ được tiếp sức để thị trường bất động sản ấm nóng, phục hồi trở lại. Từ giờ đến tết Âm lịch, nguồn hàng tại các dự án bất động sản do các doanh nghiệp triển khai, tiếp tục không có nhiều thay đổi, khan hiếm nguồn hàng mới tại các đô thị lớn vẫn diễn ra.
Về giao dịch bất động sản, thị trường về cuối năm đang có sự hồi phục nhất định. Cụ thể, trong quý 3 vừa qua, giao dịch trên toàn thị trường đạt 26.299/73.933 sản phẩm, tương đương 35,5%. Con số này giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2018, 2019 nhưng tăng so với quý 1 và quý 2, cho thấy thị trường bất động sản càng về cuối năm, càng có sự sôi động.
Nhìn chung, dịp cuối năm, làn sóng đầu tư, mua sắm có thể sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản cả nước. Các địa phương, đặc biệt là các chủ đầu tư, sàn giao dịch bất động sản hiện cũng đang triển khai nhiều giải pháp nhằm thu hút và khai thác hiệu quả trong giai đoạn cuối năm này.
Về triển vọng thị trường BĐS năm 2021 thì sao thưa ông, nhà đầu tư có nên xuống tiền?
Đại dịch Covid-19 đã phủ bóng đen lên thị trường. Tuy nhiên, trong kinh doanh BĐS, luôn có một quy luật đó là sau khó khăn, thị trường lại khởi sắc. Vì vậy, nhà đầu tư thông minh sẽ chọn đúng điểm rơi, đón đầu sóng thị trường. Trong thực tế, đã không ít nhà đầu tư thành công từ việc sẵn sàng mạo hiểm bỏ vốn khi thị trường gặp khó.
BĐS giai đoạn 2020-2021 dù chịu rất nhiều tác động và ảnh hưởng của dịch Covid-19, xong đây cũng là dịp để thị trường thanh lọc các dự án, chủ đầu tư và doanh nghiệp yếu kém. Theo đó, sẽ hình thành những nhà đầu tư mới, xu hướng mới, sẵn sàng cho vận hội mới trong năm 2021. Trong năm 2021, các chuyên gia kỳ vọng sẽ tiếp tục đa dạng hơn nữa các nhà đầu tư, đặc biệt là sự tham gia của chủ đầu tư nước ngoài, đây sẽ là một xu hướng đầu tư đáng chú ý trong tương lai.
Năm 2021 cũng sẽ là thời điểm đất, dự án vùng ven và các tỉnh phát triển mạnh và chủ đạo. Tại các địa phương, các dự án được phê duyệt sẽ nhiều hơn, lãnh đạo mới ở các địa phương sẽ phải thúc đẩy phát triển kinh tế trong nhiệm kỳ. Việc sở hữu các yếu tố như dư địa giá thấp, tiềm năng tăng giá cao, cùng với tốc độ đô thị hóa…, các dự án vùng ven đầy đủ tiện ích sẽ tiếp tục là "miếng bánh ngon" của các dòng vốn đầu tư trong năm 2021.
Xin cảm ơn ông!
(Nguồn Cafef)
Chuyên mục:
Tintuc
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét